Bà bầu ăn mía khi mang tha cần lưu ý những điều này tránh sai lầm không đáng

Ăn mía khi mang thai mẹ cần lưu ý những điều này tránh sai lầm không đáng

Mía là một loại thực phẩm khá quen thuộc tại Việt Nam, dễ mua, dễ ăn và cũng có nhiều vitamin, khoáng chất, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, đặc biệt là với bà bầu. Tuy nhiên, nếu bà bầu ăn mía sai cách có nguy cơ mắc những vấn đề về sức khỏe. Vậy bà bầu nên ăn mía khi nào? Những lưu ý dưới đây sẽ giúp mẹ tránh những sai lầm không đáng để sức khỏe tốt hơn nhé.

Bà bầu ăn mía được không?

Những nghiên cứu của y học đã cho thấy trong mía ngoài thành phần cơ bản là các loại đường chiếm khoảng 70% thì còn có chứa chất đạm, chất béo, chất bột, nhiều loại chất khoáng, các Vitamin và khoảng gần 30 loại axit hữu cơ. Vì vậy, mía không những có vị ngọt dễ chịu hợp với khẩu vị mà còn cung cấp năng lượng cho cơ thể, những dưỡng chất cần thiết, vì thế nếu hỏi bà bầu ăn mía có tốt không thì câu trả lời đó là mía đặc biệt tốt với phụ nữ mang thai.

Nhưng, vấn đề đặt ra là mẹ cần ăn bao nhiêu mía và ăn ở thời điểm nào để tránh những tác động tiêu cực tới sức khỏe, đặc biệt là tiểu đường thai kỳ?

Những tác dụng tuyệt vời từ mía cho mẹ bầu

Giảm ốm nghén khi mang thai

Ăn mía là cách trị ốm nghén cho mẹ bầu khi mẹ bị các cơn ốm nghén hành hạ, mía sẽ cải thiện tình trạng này. Mẹ có thể chặt mía thành từng khúc nhỏ và nhai lấy nước, hoặc cũng có thể lấy một ít nước mía hòa với gừng và chia nhỏ nhiều lần trong ngày để uống, mẹ sẽ cảm thấy đỡ hơn rất nhiều.

Ăn mía khi mang thai mẹ cần lưu ý những điều này tránh sai lầm không đáng

Trị táo bón

Táo bón là tình trạng mẹ nào cũng gặp phải khi mang bầu, nếu mẹ vẫn lung túng không biết làm cách nào để loại trừ chứng táo bón này thì nước mía là loại nước uống nên có trong thực đơn của mẹ hàng ngày. Kali trong nước mía sẽ giúp mẹ trị táo bón hiệu quả và giúp ngăn ngừa tình trạng khó tiêu hiệu quả đấy nhé.

Giảm mệt mỏi

Nếu mẹ bầu đang cảm thấy mệt mỏi và cần được cung cấp năng lượng nhanh chóng. Ăn mía có thể giúp mẹ bầu vì hàm lượng sucrose của nó cung cấp lượng đường đã mất giúp nâng cao mức năng lượng, bù nước, vitamin và khoáng chất cho cơ thể.

Tăng sức đề kháng, chữa cúm

Trong mía có chứa một lượng chất chống oxy hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng mạnh mẽ, giúp chống một số loại bệnh do virus gây ra, nhất là cảm cúm ở mẹ bầu. Nếu mẹ bị sốt thì không nên uống thuốc ngay mà có thể sử dụng những mẹo vặt như ăn mía, uống nước mía để giải cảm cúm một cách an toàn nhất.

Bà bầu ăn mía giúp đẹp da

Trong mía có chứa thành phần nhờ thành phần axit alpha hydroxy nếu bà bầu ăn mía thường xuyên sẽ giúp da mịn màng, đẹp hơn đặc biệt là không lo gặp phải vấn đề về mụn.

Ăn mía khi mang thai mẹ cần lưu ý những điều này tránh sai lầm không đáng

Cung cấp chất dinh dưỡng và khoáng chất cho mẹ và bé

Ngoài chứa nhiều đường saccaro, mía còn chứa nhiều khoáng chất như canxi, magie, photpho, kali, kẽm, sắt,… Bên cạnh đó, mía còn cung cấp các loại vitamin A, C, B1, B2, B3, B5, B6,… cùng hàm lượng protein khá cao. Protein là một dưỡng chất vô cùng quan trọng cần thêm vào chế độ ăn của bà bầu.

Đồng thời, với hợp chất axit folic (vitamin B9) có trong mía cũng giúp cho thai nhi giảm các chứng bệnh dị tật bẩm sinh. Với thành phần phong phú, mía cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng cho bà bầu cũng như đối với sự phát triển của em bé.

Ngăn ngừa các bệnh về răng miệng

Trong quá trình mang thai bà bầu ăn mía sẽ giúp làm sạch răng, đồng thời có tác dụng vệ răng khỏi các vi khuẩn gây hại.

Tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ bầu

Trong giai đoạn mang thai nhạy cảm, mẹ bầu dễ thiếu chất và nhiễm bệnh. Mía là nguồn rất giàu chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất. Nhờ vậy sẽ giúp cho cơ thể chống lại các bệnh viêm nhiễm, dị ứng đồng thời tăng cường hệ miễn dịch.

Ngoài ra, chất policosanol trong thành phần mía sẽ giúp làm giảm cholesterol xấu của cơ thể mẹ, phòng ngừa các bệnh về tim mạch.

Tăng sức đề kháng, chữa cúm

Trong mía có chứa một lượng chất chống oxy hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng mạnh mẽ, giúp chống một số loại bệnh do virus gây ra, nhất là cảm cúm ở mẹ bầu. Nếu mẹ bị sốt thì không nên uống thuốc ngay mà có thể sử dụng những mẹo vặt như ăn mía, uống nước mía để giải cảm cúm một cách an toàn nhất.

Hỗ trợ hoạt động hệ tiêu hóa

Trong thời kỳ mang thai cơ thể bà bầu thường bị nóng do vậy cũng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, nhiều mẹ bị táo bón, thậm chí bị trĩ khi mang thai. Nhưng vấn đề này sẽ được giải quyết ngay nếu như mẹ bầu chị khó ăn mía bởi trong mía có chất xơ và thành phần kali, vừa giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, vừa ngăn ngừa viêm nhiễm dạ dày.

Tốt cho thai nhi

Trong mía có rất nhiều vitamin và các chất quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển của thai nhi, Có thể kể tới như Vitamin B9, chất Axit Folic, đây là hai chất vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của em bé khi còn trong bụng, hai chất này giúp làm giảm nguy cơ bị dị tật bẩm sinh, cùng các nguy cơ khác ở trẻ sơ sinh.

Ngăn ngừa bệnh vàng da ở trẻ khi bé chào đời

Lượng bilirubin phù hợp là điều cần thiết để gan hoạt động tốt hơn, vì vậy ăn mía hàng ngày giúp kiểm soát nồng độ bilirubin. Nhờ vậy mà thai nhi sẽ giảm thiểu được nguy cơ mắc bệnh vàng da khi vừa mới chào đời.

Tăng sức đề kháng, chữa cúm

Trong mía có chứa một lượng chất chống oxy hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng mạnh mẽ, giúp chống một số loại bệnh do virus gây ra, nhất là cảm cúm ở mẹ bầu. Nếu mẹ bị sốt thì không nên uống thuốc ngay mà có thể sử dụng những mẹo vặt như ăn mía, uống nước mía để giải cảm cúm một cách an toàn nhất.

Những lưu ý khi mẹ bầu ăn mía

Để có một thai kỳ khỏe mạnh, chế độ dinh dưỡng đa dạng, đầy đủ các nhóm chất. Thì mẹ bầu nên biết có bầu nên ăn mía khi nào và ăn bao nhiêu thì đủ để không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Với thành phần hơn 70% các loại đường, khi mẹ ăn nhiều mía sẽ làm tăng lượng đường trong máu, từ đó dẫn tới tiểu đường thai kỳ. Hơn nữa, khi đường huyết tăng cao sẽ thúc đẩy quá trình hình thành tụ cầu khuẩn trên da, tạo nên mụn nhọt, nguy hiểm hơn, nếu tụ cầu khuẩn xâm nhập vào sâu bên trong còn có thể gây nhiễm khuẩn máu, ảnh hưởng tới thai nhi.

  • Mía có tính hàn, mẹ bầu bị đau bụng do nhiễm lạnh thì không nên ăn mía, hoặc nếu ăn thì cũng chỉ nên ăn một lượng nhỏ. Chỉ nên ăn mía khoảng 3 lần/ tuần, với những mẹ đang trong thời gian theo dõi tiểu đường thai kỳ thì càng cần lưu ý hơn, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi ăn.
  • Không ít người đã bị tiêu chảy, ngộ độc bởi nước mía mất mệ sinh. Vì vậy, khi mua nước mía mẹ cần chú ý nơi bán có đảm bảo vệ sinh không, nếu thấy không đảm bảo thì không nên mua. Tốt nhất bà bầu ăn mía hấp sẽ giúp đảm bảo hơn, mẹ mua cây mía về nhà, hấp hoặc ăn luôn để đảm bảo vệ sinh thực phẩm, an toàn cho cả mẹ và bé.

Tăng sức đề kháng, chữa cúm

Trong mía có chứa một lượng chất chống oxy hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng mạnh mẽ, giúp chống một số loại bệnh do virus gây ra, nhất là cảm cúm ở mẹ bầu. Nếu mẹ bị sốt thì không nên uống thuốc ngay mà có thể sử dụng những mẹo vặt như ăn mía, uống nước mía để giải cảm cúm một cách an toàn nhất.

  • Hạn chế uống nước mía với đá lạnh, vì đây là nguyên nhân khiến cho thai nhi có những kích ứng với mẹ bầu, nước lạnh cũng có thể gây co bóp tử cung dẫn tới hiện tượng động thai. Ngoài ra bà bầu cũng không nên ăn mía ướp lạnh vì có thể gây ê răng.
  • Khi bị lạnh bụng, tiêu chảy thì tốt nhất không nên ăn hay uống nước mía.
  • Khi chọn mua mía nên chọn mía tươi, thân mía không có đốm đỏ và chọn mua ở địa chỉ uy tín. Khi nào ăn thì mua không nên tích trữ trong nhà vì mía để lâu sẽ bị biến chất không tốt cho sức khỏe.
  • Không nên ăn mía đã đổi màu, vì mía bị đổi màu khác thường, hoặc có đoạn bị hỏng thì độc tính nó rất cao mẹ không nên ăn.
  • Khi mang thai mẹ bầu sợ thiếu chất sẽ thường sử dụng các loại thực phẩm chức năng. Nhưng nếu mẹ đang sử dụng thực phẩm chức năng hay thuốc chống đông máu thì không nên uống với nước mía, nó sẽ làm cản trở tác dụng của Policosanol có trong nước mía và gây mất tác dụng của thuốc.

Bà bầu nên ăn mía để tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé, tuy nhiên, cần ăn đúng cách, đúng liều lượng và tham khảo những lưu ý trên để tránh những sai lầm không đáng có thể sảy ra nguy hiểm cho cả mẹ và bé nhé!

 

Đánh giá post